Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 8:30

mik cứ có cảm giác bn bj làm sao ý:v

Khi khối gỗ cân bằng trong nước thì trọng lượng của khối gỗ cân bằng với lực đẩy Acsimet. Gọi x là phần khối gỗ nổi trên mặt nước, ta có:

\(P=F_A\Rightarrow10m=10D_0S\left(h-x\right)\)

\(\rightarrow x=h-\dfrac{m}{D_0S}=6kg\)

Bình luận (2)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 5 2022 lúc 20:58

Khi thả khối gỗ vào nước, một lúc sau khối gỗ sẽ nổi cân bằng trên mặt nước.

Tóm tắt:

\(S=40cm^2\)

\(h=10cm\)

\(m=160g=0,16kg\Rightarrow P=10m=10.0,16=1,6\left(N\right)\)

\(D_0=1\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\Rightarrow d_0=D_0.10=1000.10=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(D_v=0,7\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=700\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\Rightarrow d_v=D_v.10=700.10=7000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

__________________________________________________________

\(h'=?cm\)

a) \(P_0=?N\)

Giải

Vì vật nổi cân bằng trên mặt nước \(\Rightarrow P_A=P_v=1,6\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là:

\(P_A=d_0.V_{chìm}\Rightarrow V_{chìm}=\dfrac{P_A}{d_0}=\dfrac{1,6}{10000}=0,00016\left(m^3\right)=160\left(cm^3\right)\)

Độ cao phần gỗ bị chìm là:

\(h_{chìm}=\dfrac{V_{chìm}}{S}=\dfrac{160}{40}=4\left(cm\right)\)

Độ cao phần gỗ nổi trên mặt nước là:

\(h'=h-h_{chìm}=10-4=6\left(cm\right)\)

a) Lực đẩy Ác-si-mét tối thiểu tác dụng lên cả khối gỗ và vật đó để khối gỗ chìm xuống là:

\(P_A'=d_0.V_v=10000.\left(\dfrac{40.10}{10^6}\right)=4\left(N\right)\)

Khi thả xuống, một lúc sau cả khối gỗ và vật đều cân bằng nên:

\(P_A'=P'=4\left(N\right)\)

Vậy trọng lượng tối thiểu của vật đó là:

\(P_0=P'-P=4-1,6=2,4\left(N\right)\)

 

 

Bình luận (8)
mình là hình thang hay h...
25 tháng 5 2022 lúc 19:30

S=40cm^2=4.10^-3

h=10cm=0,1m

m=160g=0,16kg

Do=1g/m^3=1000kg/m^3

Dvat=0,7g/m^3=700kg/m^3

vì khi thả khối gỗ vào nước thì ta có 

P=FA

dvat.V=do.Vc

10Dvat.S.h=10D0.S.hc

\(=>hc=\dfrac{10.700.4.10^{-3}.0,1}{10.1000.4.10^{-3}}=0,07m=7cm\)

chiều cao của phần gỗ nổi 

hn=10-7=3cm

a)Khi đặt vật khác nên khối gỗ

P'=FA'+P

P'=10Do.s.h-10Dvat.s.h=1,2N=0,12kg=120g

 

 

 

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 5 2022 lúc 19:07

\(216dm^2=2,16m^2\\ p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8}{2,16}=3,\left(703\right)\)

Bình luận (1)
Duyen LeThao
Xem chi tiết
Thư Thư
19 tháng 1 2023 lúc 14:57

\(S=40cm^2=0,004m^2\)

\(h=10cm=0,1m\)

\(m=160g=0,16kg\)

\(D_{nước}=1000kg\) / \(m^3\)

______________________________

Khi thả khối gỗ vào nước thì cân bằng \(\Rightarrow F_A=P\)

\(P_{khoigo}=10.m=10.0,16=1,6N\)

Ta có : \(P=d_{nước}.V\)

\(\Rightarrow P=d_{nước}.h.S\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nước}.S}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04\left(m\right)\)

Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là : \(0,1-0,04=0,06\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
19 tháng 1 2023 lúc 14:57

Tóm tắt:
m = 160 g = 0,16 g
P = 10 . 0,16 = 1,6 N
S = 40 cm2 = 0,004 m2
h1 = 10 cm = 0,1 m
V = ?
Dnước = 1000 kg/m3
h2 = ?
                        Giải
Thể tích của khối gỗ là:
\(V=S . h=0,004 . 0,1=0,0004\) (m3)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(d_g=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{0,0004}=400\) (kg/m3)
Khi khối gỗ ở trạng thái cân bằng, ta có:
\(F_A=P=1,6\left(N\right)\)  
\(10 . d_{nước} . V_{chìm}=10 . d_g . V\) 
\(\Rightarrow1000 . S . \left(h_1-h_2\right)=400 . 0,0004\) 
\(\Leftrightarrow1000 . 0,0004 . \left(0,1-h_2\right)=400 . 0,0004\) 
\(\Leftrightarrow4 . \left(0,1-h_2\right)=0,16\) 
\(0,1-h_2=0,16 : 4=0,04\) 
\(h_2=0,1-0,04=0,06\) (m)

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 5 2022 lúc 14:30

Khúc gỗ hình vuông là một 1 hình lập phương.

\(\Rightarrow\) có 6 mặt tất cả.

Diện tích một mặt khúc gỗ hình vuông là:

\(S_1=\dfrac{S}{4}=\dfrac{216}{4}=54dm^2\)

Bình luận (1)
Long Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2023 lúc 8:54

a)Gọi chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước là \(h_1\left(m\right).\)

Trọng lượng khối gỗ: \(P=10m=10\cdot\dfrac{160}{1000}=1,6N\)

Gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét: 

\(F_A=d\cdot V=10D\cdot S\left(h-h_1\right)=10\cdot1000\cdot40\cdot10^{-4}\cdot\left(0,1-h_1\right)\)

\(\Rightarrow F_A=40\left(0,1-h_1\right)\)

Cân bằng lực: \(P=F_A\Rightarrow1,6=40\left(0,1-h_1\right)\)

\(\Rightarrow h_1=0,06m=6cm\)

b)Trọng lượng riêng của gỗ:

\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{m}{S\cdot h}=\dfrac{0,16}{40\cdot10^{-4}\cdot0,1}=400kg/m^3\)

Sau khi khoét lỗ, lượng chì đổ vào có trọng lượng:

\(P_2=10m_2=10\cdot D_2\cdot V_2=10D_2\cdot\Delta S.\Delta h\)

Và trọng lượng gỗ bị mất đi, còn lại là:

\(\Delta P_1=10D_1\left(V-\Delta V\right)=10D_1\left(S\cdot h-\Delta S\cdot\Delta h\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lúc này:\(F_A'=10D_1\cdot Sh\)

Vật chìm hoàn toàn trong nước nên \(\Delta h=10cm=0,1m\)

Cân bằng lực mới: \(P_2+\Delta P_1=F_A'\)

\(\Rightarrow10D_2\cdot\Delta S\cdot\Delta h+10D_1\left(S\cdot h-\Delta S.\Delta h\right)=10D_1\cdot Sh\)

\(\Rightarrow10\cdot11300\cdot0,1+10\cdot400\cdot\left(0,004\cdot0,1-\Delta S\cdot0,1\right)=10\cdot1000\cdot0,004\cdot0,1\)

\(\Rightarrow\Delta S=28,244\)

Bình luận (5)